Thời sự

Nhận định, soi kèo KF Laci vs Elbasani, 21h00 ngày 26/3: Tận dụng lợi thế

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-03-29 19:56:37 我要评论(0)

Hoàng Ngọc - 26/03/2025 08:02 Nhận định bóng kq anakq ana、、

ậnđịnhsoikèoKFLacivsElbasanihngàyTậndụnglợithếkq ana   Hoàng Ngọc - 26/03/2025 08:02  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Người dân lựa chọn mua xe máy điện tại một cửa hàng ở Vĩnh Phúc. Ảnh: Đình Quý

Theo một báo cáo mới đây, tỷ lệ nội hoá của toàn ngành chỉ đạt khoảng 45%, điều này chứng minh chính sách phát triển mang tính vĩ mô chưa rõ ràng và thiếu các cơ chế khuyến khích đặc biệt cho nhánh xe máy điện.

Với hơn 20 năm phát triển và được ưu đãi quá nhiều, các nhà sản xuất xe máy xăng có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) không chỉ đang thao túng thị trường mà còn kiểm soát phần lớn các doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng linh kiện, điều này khiến cho các nhà sản xuất xe máy điện thiếu môi trường cạnh tranh công bằng, do đó họ chỉ còn cách nhập khẩu phần lớn cụm linh kiện từ Trung Quốc để lắp ráp.

Đến quý 2 năm 2022 chưa có bất kỳ một chính sách hay chiến lược rõ ràng cho giải pháp phương tiện giao thông năng lượng mới được công bố, nếu cứ để các doanh nghiệp nội địa tự bơi thì khó có cửa làm thay đổi thói quen của khách hàng.

Trong 3 năm qua, dù đã rất nỗ lực thì Vinfast cũng chỉ có thể bán đc khoảng 52 ngàn xe/năm (1,5% thị phần) với nhiều trăm tỉ đồng khuyến mại trực tiếp.

Đến đây có thể hiểu tại sao nhóm xe máy xăng FDI chưa mặn mà với xe điện vì chưa có chính sách và cơ chế rõ ràng, trong khi đó các chính sách ưu đãi cho xe máy xăng đang mang lại rất nhiều lợi nhuận béo bở cho họ mà không chịu bất kỳ sức ép chuyển đổi sang công nghệ năng lượng mới nào từ chính phủ.

Dự đoán là năm 2023 sân chơi xe máy điện -xe đạp điện sẽ thách thức hơn khi nhu cầu vẫn ở mức 200-230 ngàn xe và sẽ xuất hiện thêm đối thủ mới của hãng xe VinFast. Và nếu vẫn tiếp tục khuyến mãi khủng, hãng Vinfast sẽ chiếm 1/4 (khoảng 50 ngàn xe) tổng cầu xe 2 bánh chạy điện, phần còn lại còn lại chia cho 30 nhà lắp ráp. Theo phép chia trung bình thì các doanh nghiệp còn lại sẽ bán khoảng 6.000 xe/năm, chỉ tương đương 0,8 ngày bán hàng của Honda và 3,5 ngày của Yamaha.

Hoàng Hà

PHẢN ÁNH SỰ CỐ XE CỘ

Xe của bạn bị lỗi động cơ, lỗi cảm biến,...? Bạn đi mua xe bị ép "bia kèm lạc", xe "cắm" ngân hàng? Bạn vừa gặp tình huống lái xe nguy hiểm? Hãy gửi thông tin về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn, đề rõ họ và tên, số điện thoại kèm các hình ảnh, video (nếu có). Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Xe máy xăng khó chuyển đổi, xe máy điện bứt tốc

Việc sản xuất xe máy điện đòi hỏi quá trình nghiên cứu và phát triển phức tạp, tốn kém thời gian lẫn chi phí, khiến cho các hãng xe gắn liền với các sản phẩm chạy xăng khó chuyển đổi.

" alt="Xe máy điện: Đứa con bị bỏ rơi của ngành công nghiệp Việt Nam" width="90" height="59"/>

Xe máy điện: Đứa con bị bỏ rơi của ngành công nghiệp Việt Nam

Tập đoàn Geleximco có nhiều năm đầu tư trong lĩnh vực sản xuất phụ tùng và lắp ráp xe máy. (Ảnh: Geleximco)

Thực tế, Geleximco không hẳn là doanh nghiệp “mới toanh” trong ngành khi đã tham gia rất sâu vào lĩnh vực sản xuất linh kiện, phụ tùng và lắp ráp xe máy hơn 20 năm nay.

Geleximco chính là một trong những cổ đông sáng lập của Công ty TNHH Sản xuất phụ tùng ô tô xe máy Việt Nam (VAP) hoạt động từ năm 1996. Công ty này là chủ đầu tư dự án nhà máy sản xuất phụ tùng ô tô xe máy có tổng vốn đầu tư 90 triệu USD tại Khu công nghiệp Như Quỳnh, Hưng Yên.

VAP có sự tham gia của 6 đối tác trong và ngoài nước, trong đó, Tập đoàn Geleximco và Công ty Honda Việt Nam là hai cổ đông Việt Nam. Phía nước ngoài gồm công ty của Thái Lan là Asian Honda Motor Co., Ltd, Daisin Co. Ltd, một công ty của Lào là New Chip Xeng và một công ty của Nhật là Kyushu Yanagawa Seiki Co.,Ltd. 

Công ty VAP hiện cung cấp các sản phẩm chính cho Honda và Goshi, cùng với đó là xuất khẩu đi nhiều nước. Ngoài ra, liên doanh này còn lắp ráp xe máy Honda với công suất 400.000 xe/năm.
 
Tuy vậy, kinh nghiệm sản xuất, lắp ráp mặt hàng có giá trị cao hơn rất nhiều là ô tô thì doanh nghiệp này gần như chỉ là con số "0" và chưa thể bằng các doanh nghiệp Việt khác như THACO, Hyundai Thành Công hay mới đây nhất là VinFast.

Nhiều rủi ro nếu bước một mình

Như VietNamNet đã thông tin, vào sáng ngày 17/9, tại trụ sở UBND tỉnh Thái Bình đã diễn ra lễ ký kết thỏa thuận cho thuê lại đất và cơ sở hạ tầng giữa Tổng công ty Viglacera với Tập đoàn Geleximco để xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp ô tô Geleximco tại khu công nghiệp Tiền Hải.

Sau khi thuê lại đất và cơ sở hạ tầng tại khu công nghiệp Tiền Hải, Tập đoàn Geleximco sẽ đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp ô tô hiện đại, có đầy đủ các dây chuyền như: hàn, sơn, lắp ráp và kiểm tra chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn kỹ thuật, công nghệ và quy định của pháp luật với trình độ tự động hóa cao.

Theo tìm hiểu của VietNamNet, trước mắt, nhà máy này sẽ vẫn sản xuất các dòng xe sử dụng động cơ đốt trong nhưng trong tương lai gần sẽ hướng đến sản xuất dòng xe hybrid và xe điện (EV). Bên cạnh đó, nhà máy còn sản xuất các linh kiện, phụ tùng ô tô cung cấp cho nhà máy sản xuất lắp ráp ô tô và các đối tác hướng tới việc xuất khẩu.

Đại diện Geleximco chia sẻ, trong giai đoạn 1 từ năm 2024-2030 có sản lượng sản xuất dự kiến 50.000 xe/năm; giai đoạn 2 từ năm 2030 trở đi có sản lượng sản xuất 100.000 xe/năm. Tổng mức đầu tư của dự án dự tính trong giai đoạn 1 là 300 triệu USD, tương đương 7.000 tỷ đồng; giai đoạn 2 là 500 triệu USD, tương đương 11.800 tỷ đồng.

Rõ ràng, việc bỏ ra gần 19.000 tỷ đồng để đưa nhà máy sản xuất ô tô về quê hương mình ở Tiền Hải, Thái Bình của đại gia Vũ Văn Tiền là một bước đi hết sức mạnh mẽ, quyết đoán nhưng cũng chứa đựng không ít rủi ro.

So với các doanh nghiệp Việt khác như THACO, Hyundai Thành Công hay VinFast thì Geleximco hoàn toàn đuối hơn về kinh nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô. (Ảnh: Hoàng Hà)

Giới chuyên gia cho rằng, rất khó để Geleximco xây dựng chiến lược "Make in VietNam" như kiểu của VinFast. Do đó, rất có thể Tập đoàn này sẽ kết hợp với một đối tác chiến lược nước ngoài, trong đó hãng xe ô tô có lượng xuất khẩu lớn nhất Trung Quốc Chery được đồn đoán chính là đối tác tiềm năng nhất.

Điều này hoàn toàn có cơ sở khi cách đây không lâu, đại diện của Tập đoàn Chery (Trung Quốc) cũng ngỏ ý sẽ tìm đối tác tại Việt Nam để bắt tay xây dựng nhà máy sản xuất chứ không đơn thuần là phân phối thương mại như các hãng xe Trung Quốc khác đang làm. Trong đó Chery sẽ sớm tung ra 2 dòng xe chiến lược là mẫu SUV hạng B Tiggo 5 và SUV hạng C Tiggo 7.

Thực tế, nếu Geleximco hợp tác thành công với một hãng xe lớn như Chery sẽ rút ngắn được thời gian nghiên cứu, giúp đẩy nhanh sản xuất và thương mại hoá các mẫu xe. Đồng thời đảm bảo về chuỗi cung ứng linh kiện, phụ tùng. Đây chính là yếu tố then chốt quyết định đến sự ổn định trong sản xuất ô tô như kế hoạch mà Geleximco đề ra, nhất là trong bối cảnh thiếu hụt linh kiện toàn cầu như hiện nay.

Dù đại diện Geleximco khẳng định dự án vẫn đang nằm trên giấy và doanh nghiệp này vẫn đang chờ thủ tục cấp phép đầu tư từ UBND tỉnh Thái Bình, nhưng giới chuyên gia nhận định, việc thoả thuận hợp tác và đưa ra chiến lược sản xuất kinh doanh gần như đã được những người trong cuộc "chốt" xong từ lâu.

Hoàng Hiệp

Bạn có góc nhìn về câu chuyện trên cũng như ngành công nghiệp ô tô Việt Nam? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Geleximco làm ô tô, bắt tay với "ông lớn" nào?Không giống như cách làm của VinFast, kế hoạch sản xuất ô tô của Tập đoàn Geleximco sẽ là liên doanh với một đối tác nước ngoài để phục vụ cho cả thị trường trong nước và xuất khẩu. Trong đó, có ông lớn Chery của Trung Quốc." alt="Geleximco của đại gia Vũ Văn Tiền có kinh nghiệm gì trong ngành ô tô?" width="90" height="59"/>

Geleximco của đại gia Vũ Văn Tiền có kinh nghiệm gì trong ngành ô tô?